• info@vietnamforwarders.com
  • 217 Nam Ky Khoi Nghia St, Ward Vo Thi Sau, Dist 3, Ho Chi Minh City, Viet Nam

Get In Touch

84 903-309-909

Freight Forwarder Là Gì?Tại sao cần Forwarder?

Forwarder là gì? Có vai trò như thế nào trong chuỗi cung ứng hàng hoá. Câu trả lời sẽ có ngay sau đây!

Freight Forwarder là gì?

Freight Forwarder là gì?

Freight Forwarder hay nói ngắn gọi là Forwarder, đây là thuật ngữ dùng để chỉ đơn vị đảm nhận công việc giao nhận vận tải. Họ sẽ trực tiếp đứng ra để tiếp nhận và vận chuyển hàng từ nhà sản xuất đến điểm đích là người mua. Cụ thể hơn, họ sẽ nhận hàng từ người bán hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ, rồi sau đó sẽ thuê các hãng tàu hoặc hàng hàng không để vận chuyển. 

Freight cost là gì?

Freight cost được hiểu là tầm giá vận chuyển. khái niệm tầm giá vận chuyển hàng hóa là số tiền bạn phải trả để vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, cho dù bằng đường bộ, đường biển hoặc đường hàng không

Các loại Freight cost – phí vận chuyển

Sự lan rộng của các hình thức thương mại điện tử, mua bán và trao đổi hàng hóa, … đã đem lại sự lan rộng về tầm giá vận chuyển hàng hóa. có thể thấy rằng, tầm giá vận chuyển hàng hóa – Freight cost có hình thức trả tiền sau

  • Vận chuyển hàng hóa trả trước: cá nhân gởi hàng thanh toán cước phí và sở hữu nó cho đến khi cá nhân nhận hàng nhận được nó và thanh toán hóa đơn.
  • Thu thập cước vận chuyển: cá nhân nhận hàng thanh toán cước vận
  • chuyển và sở hữu nó khi cá nhân vận chuyển nhận được.

Trong vận đơn, các hình thức trả tiền này nhiều khả năng được gọi những tên gọi khác nhau. Đồng thời mức tầm giá cần bỏ ra cũng khác nhau. Cụ thể:

  • Cá nhân nhận hàng thu tiền: cá nhân nhận hàng trả phí vận chuyển hàng hóa và chăm sóc hải quan và thuế áp dụng hoặc các hình thức khác.
  • Trả trước toàn bộ hoặc trả trước một nửa: cá nhân gởi hàng thanh toán cước vận chuyển, có lẽ nhận được một thỏa thuận tốt hơn so với cá nhân nhận hàng nhiều khả năng đã nhận được. cá nhân gởi hàng sau đó chuyển tầm giá này cho cá nhân nhận hàng.

Bên thứ III: Một bên thứ III, thường là một nhà hàng hậu cần, xử lý thanh toán phí vận chuyển hàng hóa.

  • Nhận tiền mặt khi giao hàng (COD): Khi giao hàng, cá nhân nhận hàng trả tiền cho cá nhân vận chuyển sau đó trả tiền cho cá nhân gởi hàng.
  • Xuất xứ lên tàu, hoặc miễn phí lên tàu (FOB): Tại bến tàu của cá nhân gởi hàng, cá nhân nhận hàng chịu nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa và thanh toán mọi tầm giá.
  • Xuất xứ FOB, Trả trước cước phí: Tương tự như lên, ngoại trừ cá nhân gởi hàng trả phí vận chuyển.
  • Xuất xứ FOB, trả trước cước phí và trả lại tiền: Tương tự như lên, chỉ có cá nhân gởi hàng lập hóa đơn cho cá nhân nhận hàng cho các tầm giá vận chuyển.
  • Điểm đến FOB: Tại bến tàu của cá nhân nhận hàng, tiêu đề cho hàng hóa đi qua.  cá nhân gởi hàng đảm nhận tầm giá vận chuyển hàng hóa.
  • Điểm thu cước phí: Tương tự như lên, chỉ có cá nhân nhận hàng chịu nghĩa vụ về cước phí vận chuyển.

Điểm đến FOB, à cho phép vận chuyển hàng hóa: Tương tự như lên, ngoại trừ cá nhân nhận hàng khấu trừ phí vận chuyển từ hóa đơn của cá nhân vận chuyển. Vận chuyển hàng hóa lên tàu không phải là chỗ làm của cá nhân sở hữu hàng hóa. Đây là một thuật ngữ pháp lý được quốc tế công nhận nói rằng cá nhân gởi hàng phải vận chuyển hàng hóa cho cá nhân nhận hàng lên một số loại tàu.

Tại sao cần Forwarder?

Tại sao cần Forwarder?

Freight Forwarder luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động giao thương, buôn bán quốc tế. Tại sao lại vậy? Chúng ta cùng điểm qua một vài lí do cơ bản nhé!

  • Những đơn vị sản xuất, chủ hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, không dễ dàng tiếp cận và có mối quan hệ với các hãng vận tải quốc tế lớn. Lúc này, họ sẽ cần đến một bên thứ 3 đứng ở giữa làm trung gian để kết nối các hãng tàu với chủ hàng. Đây chính là Freight Forwarder.
  • Lý do tiếp theo đó chính là việc sử dụng dịch vụ của các công tu Freight Forwarder sẽ giúp chủ hàng giảm chi phí đáng kể. Bởi lẽ với các lô hàng xuất khẩu đi xa, Freight Forwarder sẽ đưa ra lộ trình, phương án vận chuyển khả thi và hợp lí nhất. Bên cạnh đó, nếu như những lô hàng có số lượng nhỏ, thì Freight Forwarder sẽ linh động để có thể ghép hàng, vận chuyển hàng tới giao cho người nhận. Như vậy, đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa thì giờ đây việc vận chuyển hàng hoá số lượng ít không còn là vấn đề nữa.
  • Cuối cùng, những công ty giao nhận, các đơn vị Freight Forwarder sẽ giúp doanh nghiệp là chủ hàng tránh khỏi các vấn đề phát sinh ngoài ý muốn. Với kinh nghiệm dày dạn, đơn vị Forwarder sẽ dễ dàng xử lý các sự cố trong suốt quá trình vận chuyển và làm thủ tục hải quan. Như vậy, lô hàng sẽ cập đích đúng tiến độ.

Các nhiệm vụ và vai trò của Freight Forwarder

Nói về nhiệm vụ của đơn vị Freight Forwarder trong hoạt động ngoại thương, điều đầu tiên chính là thu xếp việc vận chuyển hàng hoá từ người bán đến người mua. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, các công ty Freight Forwarder hiện nay đều đã và đang triển khai rất nhiều dịch vụ phụ trợ đi kèm khác. Cụ thể đó là:

  • Thông quan hàng hoá, uỷ thác khai hải quan cho khách hàng. Tất nhiên, họ cũng sẽ nộp thuế xuất nhập khẩu hộ khách hàng nếu được yêu cầu. 
  • Xử lý các vấn đề liên quan đến chứng từ như vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ của lô hàng.
  • Tiến hành quản lý hàng tồn kho cùng những hoạt động khác để đảm bảo sự ổn định của chuỗi cung ứng hàng hoá.
  • Những đơn vị Freight Forwarder có kinh nghiệm dày dạn sẽ là những nhà tư vấn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt động mua bán quốc tế. 

Những tiêu chí lựa chọn đơn vị Freight Forwarder

Có thể nói rằng, lựa chọn một đơn vị Forwarder uy tín là bài toàn cần giải quyết ngay lập tức của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vì sự ổn định lâu dài cho chuỗi hàng hoá xuất khẩu, các công ty cần có một đối tác giao nhận uy tín, có kinh nghiệm, xử lý tốt mọi tình huống trên thực tế. Có thể gói gọn một số kinh nghiệm lựa chọn Freight Forwarder như sau:

  • Chọn những đơn vị Forwarder có kinh nghiệm đối với tuyến di chuyển của hàng hoá. Ví dụ như tuyến Việt Nam đi châu Âu hây tuyến Việt Nam đi châu Phi chẳng hạn. Với kinh nghiệm dày dạn, họ sẽ đưa ra những phương thức vận chuyển phù hợp, tiết kiệm thời gian và chi phí nhất có thể.
  • Lựa chọn các đơn vị Freight Forwarder có nhiều dịch vụ phụ trợ đi kèm. Như vậy, bạn sẽ không mất công tìm nhiều đối tác cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Dễ dàng hơn tỏng việc quản lý và tối ưu chi phí bỏ ra. 
  • Nên lựa chọn những đơn vị Forwarder nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc cho bạn. Từ những vấn đề được giải đáp đó, bạn sẽ hiểu rõ hơn về quy trình xuất nhập khẩu một lô hàng, tránh những sai sót không đáng có.
  • Cuối cùng chính là mức cước phí cho lô hàng. Giá càng cạnh tranh thì càng có lợi cho doanh nghiệp.

Tạm kết

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về Freight Forwarder. Hy vọng rằng bạn đã có cái nhìn tổng quan về Freight Forwarder trong xuất nhập khẩu, hiểu được vai trò và nhiệm vụ của một Forwarder.

Leave A Comment